top of page

Những tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang với môi trường

SSS Market- Không phủ nhận rằng ngành công thời trang có rất nhiều những ánh hào quang, nhưng đằng sau những ánh hào quang đó chắc chắn sẽ có những huệ lụy riêng của nó, cụ thể hơn thì đó là Những tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang với môi trường.

Những tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang với môi trường

Thời trang nhanh thuộc top 10 ngành công nghiệp gây ô nhiễm nnhững-tác-động-tiêu-cực-của-ngành-công-nghiệp-thời-trang-với-môi-trườngặng nhất trên thế giới, áo quần nói riêng và thời trang nói chung đem đến nhiều hậu quả nặng nề cho thiên nhiên hơn ta tưởng. Liệu bạn đã thực sự hiểu rõ về sức tàn phá của bộ áo quần mình đang mặc hàng ngày?

Hệ quả của xu hướng thời trang nhanh:

Thải ra khối lượng rác khổng lồ: Mỗi năm ở Anh thải ra 350.000 tấn rác áo quần. Ở Mĩ, con số này là 10.5 triệu tấn. Đặc biệt, số “rác” này sẽ có khả năng phân hủy thành metan – một chất độc cho không khí, nguồn nước của con người.

Rất khó để phân hủy: các loại vải thường mất từ 20-200 năm để phân hủy. Cụ thể vải Poly phải chờ tận 200 năm, vải Nilon là 30-40 năm và thấp nhất là 20 – 40 năm với vải tổng hợp.

Quy trình sản xuất độc hại: Thời trang chính là thủ phạm thứ 2 gây nên ô nhiễm nguồn nước. Các quy trình này còn làm tăng chất thải ra không khí, lạm dụng sức lao động của con người….

Một minh chứng cho thấy rõ nhất về nền công nghiệp thời trang đang tàn phá môi trường đó là rất nhiều sợi polymaide, và sợi xenluloza được tìm thấy khi phân tích trong nguồn nước ở biển Đại Tây Dương và Nam Thái Bình Dương và trong một nghiên cứu của các nhà khoa học của đại học Anh Quốc được thực hiện trong năm 2021 những sợi được tìm thấy dưới biển có chứa từ 35 - 72% là sợi bông tự nhiên và len.

Nhà nghiên cứu khoa học Anh Thomas Stanton chuyên viên nghiên cứu về môi trường cho biết trong những sợi bông không hữu cơ có chứa rất nhiều thuốc trừ sâu và các tạp chất độc hại khác.

Vậy giải pháp là gì?

  1. Sử dụng vải được làm từ sợi xanh: Các sợi vải có nguồn gốc tự nhiên, dễ phân hủy ra môi trường và ít tạo ra chất thải có thể kể đến: sợi lanh, sợi dầu gấc, sợi Bamboo. Hiện nay, sợi Bamboo của Greenyarn chỉ mất 1 đến 5 năm để phân hủy trong các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm nhất định. Ở nhiệt độ thường, vải Bamboo Greenyarn vẫn có độ bền vững cao. Đặc biệt, quá trình sản xuất vải sử dụng công nghệ Close Loop System độc đáo, tái chế đến 99% năng lượng mà không thải thêm chất độc cho môi trường.

  2. Sử dụng thương hiệu nội địa: Để giảm bớt gánh nặng đến từ ngành thời trang nhanh và tác hại của việc vận chuyển xuyên lục địa. Hiện tại, có rất nhiều doanh nghiệp trong nước mà Greenyarn hợp tác sử dụng sợi Bamboo từ Greenyarn, tạo ra sản phẩm may mặc vừa chất lượng vừa thân thiện với môi trường.

  3. Tái chế áo quần second hand: Không chỉ dùng để mặc, bạn có thể hô biến quần áo cũ thành túi đựng, khăn lau, đồ trang trí…

SSSMarket tin rằng nếu bạn chịu thay đổi những thói quen sử dụng thời trang second hand và sử dụng tái chế chúng một cách hữu ích thì chúng ta sẽ được sống mãi với một môi trường trong lành lắm nhé. Cùng SSSMarket đồng hành với thời trang xanh bền vững nhé!!!.

Xem thêm:

Thông tin liên hệ

SSSMarket - nền tảng chia sẻ thời trang ——————————————————————— Các kênh liên lạc chính thức của SSSMarket 📍 Facebook: SSS Market 📍 Web: www.sssmarket.vn 📍 Mail:business@sssmarket.vn Support@sssmarket.vn



89 lượt xem0 bình luận

Bài đăng gần đây

Xem tất cả

댓글


bottom of page